
Transcription
1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN UYỄN TIẾN GIANGĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY, XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNGMÔ HÌNH CLOUD BACKUP THỬ NGHIỆM TRONGTRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢNChuyên ngành: Truyền số liệu và mạng máy tínhMã số: 60.48.15Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VIỆT HƯNGTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸHÀ NỘI – 2013
2MỞ ĐẦUCho đến nay, hầu hết tất cả các ngành, lĩnh vực trong cuộc sống đều áp dụng côngnghệ thông tin vào công việc xử lý thông tin vì vậy khối lượng dữ liệu mà nó tạo ra vô cùnglớn. Nhiều doanh nghiệp coi dữ liệu là một vấn đề nhạy cảm, vì nó ảnh hưởng đến sự sốngcòn cũng như sự phát triển của doanh nghiệp đó. Chính vì vậy, vấn đề bảo mật và lưu trữ dữliệu rất được quan tâm, nhiều doanh đã phải bỏ rất nhiều tiền của cũng như công sức để cóđược nhưng giải pháp cho bài toán lưu trữ dữ liệu của riêng mìnhVới sự phát triển của công nghệ thông tin như hiện nay vấn đề lưu trữ và bảo mậtthông tin đã có hướng giải quyết đó là Cloud Backup. Cloud Backup là một giải pháp côngnghệ mới khá mềm dẻo, mang đến cho các doanh nghiệp nhiều sự lựa chọn khác nhau, tùythuộc vào tình hình tài chính của mình. Nếu doanh nghiệp có đủ kinh phí thì có thể tự xâydựng cho riêng mình một giải pháp, trái lại doanh nghiệp có thể đi thuê dịch này của một nhàcung cấp dịch vụ và phải trả một khoảng kinh phí nhất định tùy thuộc vào nhu cầu và mức độsử dụng.Trong luận văn này tập đi nghiên cứu tìm hiểu một số mô hình Cloud Backup của mộtsố hãng lớn. Từ đó, xây dựng và đề xuất một giải pháp Cloud Backup cụ thể cho Trường Caođẳng Thủy Sản tại Bắc Ninh.Luận văn bao gồm những nội dung sau:Chương I: Tổng quan về điện toán đám mâyChương II: Tìm hiểu giải pháp Backup trên mô hình Cloud của một số hãng lớn trên thếgiới.Chương III: Xây dựng và áp dụng giải pháp Backup dữ liệu trên mô hình Cloud vàtrường Cao đẳng Thủy Sản
3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY1. Định nghĩa về điện toán đám mâyTheo Wikipedia định nghĩa về điện toán đám mâyĐiện toán đám mây (Cloud Computing) còn gọi là điện toán máy chủ ảo, là mô hìnhđiện toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng Internet.Theo NIST (Viện tiêu chuẩn và công nghệ Mỹ - National Institute of Standards andTechnology U.S Department of Commerce) định nghĩaĐiện toán đám mây (Cloud Computing) là một mô hình được trao quyền hợp pháp ởmọi nơi, thuận tiện, phụ thuộc vào sự truy cập mạng tới một nguồn dữ liệu máy tính đã cấuhình sẵn được chia sẻ (ví dụ: các hệ thống mạng, các server, kho dữ liệu, các ứng dụng, vàcác dịch vụ), ở đó có thể được cung cấp nhanh chóng và làm giảm đi nỗ lực quản lý một cáchnhỏ nhất hoặc được cung cấp các dịch vụ tương tác1.1 So sánh điện toán đám mây và điện toán truyền thốngĐiện toán truyền thốngĐiện toán Đám mây- Mô hình thương mại- Mô hình thương mại Các dịch vụ được tính chi phí theo máy Các dịch vụ thanh toán được tính phí linhtrong một hệ thống mạnghoạt, khách hàng chi trả theo nhu cầu sử dụng Thường hướng đến các dự ánh nghiên Hỗ trợ khả năng mở rộng hệ thốngcứu trong môi trường thuật học- Trong kiến trúc- Trong kiến trúc Tập trung vào việc tích hợp các tài Hướng đến các dịch vụ để giải quyết bàinguyên sẵn có gồm phần cứng, phần mềm, toán tính toán mở rộng qua Internet nhằm đápcơ sở hạ tầng anh ninh của hệ thốngứng tối đa nhu cầu sử người dụng. Khả năng liên kết, tính an toàn của tài Hướng đến 3 mô hình dịch vụ quan trọngnguyên phụ thuộc vào miền quản trị và cácInfrastructure as a Service, Platform as achính sách cục bộ và toàn cục khác nhauService, Sofware as a Service:- Quản lý tài nguyên- Quản lý tài nguyên
4Điện toán truyền thống Mô hình tính toán tập trung vào dữ liệuĐiện toán Đám mây Mô hình tập chung vào sự chuyên biệt hóangười sử dụng. Không dựa vào công nghệ ảo hóa nhiều Hầu như dựa trên công nghệ ảo hóa- Mô hình ứng dụng- Mô hình ứng dụngHỗ trợ nhiểu loại ứng dụng khác nhauCũng hỗ trợ các loại ứng dụng1.2. Một số đặc điểm của điện toán đám mây.- Khả năng truy suất dữ liệu từ trung tâm chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ đường truyềnInternet.- Tập trung hóa tất cả các tài nguyên đã được liên kết từ nhiều địa điểm.- Tính co giãn linh động phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của người dùng- Việc bảo mật được cải thiện nhờ sự tập trung hóa tài nguyên- Đơn giản hóa việc quản lý- Tích hợp dễ dàng với môi trường hiện tại2. Mô hình điện toán đám mây2.1 Mô hình tổng quan về điện toán đám mâyHình 1.1: Mô hình tổng quan về điện toán đám mây2.2. Các mô hình điện toán đám mây thường được triển khai- Đám mây riêng lẻ (Private Cloud)
5- Đám mây cộng đồng (Community Cloud)- Đám mây công cộng (Public Cloud)- Đám mây lai (Hybir Cloud)3. Các dịch vụ quan trọngHình 1.2: Mô hình các lớp dịch vụ trong đám mây- Dịch vụ phần mềm (SaaS – Software as a Service)- Dịch vụ nền tảng đám mây (PaaS - Platform as a Service)- Dịch vụ lưu trữ “đám mây” (Storage Cloud Service)- Dịch vụ cơ sở hạ tầng (IaaS – Infrastructure as a Service)Hình 1.3: Dịch vụ lưu trữ đám mâyCó ba mô hình điện toán đám mây chính lưu trữ
6Dịch vụ lưu trữ điện toán đám mây côngDịch vụ lưu trữ đám mây tưLưu trữ đám mây lai4. Chế độ an toàn và bảo mật thông tin trên Cloud Computing4.1 Backup và an toàn bảo mật dữ liệuCho đến nay, các phương pháp bảo mật khác nhau được các nhà cung cấp lựa chọn đểđưa vào sản phẩm. như cơ chế 256-bit AES (Advanced Encryption Standard) trước khi truyền vềData Center, cơ chế mã hóa đường truyền SSL (Secure Socket Layer), hoặc đặt mật khẩu cho dữliệu v.v để giữ cho dữ liệu của người dùng an toàn trong quá trình Backup and Restore. Trongquá trình Backup and Restore online các file phương pháp nén dữ liệu làm giảm kích thước cácfile làm cho tăng chất lượng và tốc độ đường truyền, chống lại sự xâm hại của virus và hackerđem lại sự yên tâm cho người dùng.4.2 Những vấn đề về an ninh trên CloudTrong những năm gần đây, dịch vụ trực tuyến đang dần trở thành một xu hướng phát triểncông nghệ điện toán đám mây. Tình hình an ninh mạng có diễn biến rất phức tạ. Các cuộc tấncông ngày càng trở nên tinh vi hơn. Điểm yếu dễ bị tấn tông công đó là nằm ở chính những lỗhổng bảo mật của các tổ chức do không kịp update bản vá. Trong khi đó dấu vết các cuộc tấncông ngày càng ít, khiến việc truy lung và tìm kiếm thủ phạm ngày càng phức tạ.Có ba nguy cơ về an ninh bảo mật đặc thù của điện toán đám mây: Nguy cơ khi chia sẻ tàinguyên, công nghệ; Mất thông tin, lộ thông tin bí mật.Theo đánh giá của các chuyên gia thì lộthông tin truy nhập dịch vụ là một nguy cơ khá phổ biến trong môi trường điện toán đám mâyNăm 2011 các chuyên gia bảo mật CNTT hàng đầu trong lĩnh vực điện toán đám mâyquan tâm đến 5 xu hướng bảo mật lơn như:- Kết nối dữ liệu trên thiết bị điện thoại Smart- Kiểm soát các truy cập và quản lý danh tính- Tuân thủ các tiêu chuẩn- Rủi ro của việc cho thuê điện toán đám mây.- Sự xuất hiện của các tiêu chuẩn và chứng chỉ liên quan đến điện toán đám mây4.3. Giới thiệu một số dịch vụ bảo mật của một số hãng lớn.
7Hãng Trend Micro ra mắt dịch vụ Secure Cloud được thiết kế dành cho các nhà cung cấpdịch vụ trên đám mây. Dịch vụ này cho phép nhà cung cấp dịch vụ trên đám mây tích hợp dịch vụ mãhóa vào IasS (Infrastructure as a Service) của họ, đảm bảo tính riêng tư của dữ liệu cũng như tuân thủyêu cầu của doanh nghiệp.Hãng Sophos hợp tác với công ty EXA Việt Nam vừa giới thiệu một dịch vụ bảo mật EP2SaaS. Dịch vụ này được thiết kế tập trung vào một số vấn đề lơn như: Bảo vệ mọi nơi, Bảo vệ tứcthời. Dịch vụ này tập trung cung cấp bảo mật hoàn toàn mọi thành phần Endpoint, Network, Data,Email, Web, Mobile và tất cả tính năng để bảo vệ máy trạm đầu cuốiHãng bảo mật Panda cung cấp dịch vụ bảo mật Panda Cloud Office Protection SaaS.Dịch vụ SaaS được kết nối với công nghệ Collective Intelligence trong thời gian thực, sửdụng Tường lửa cá nhân (Trung tâm hoặc nội bộ quản lý) chủ động chống Malware.5. Những khó khăn thách thức của điện toán đám mây5.1 Những khó khăn trong điện toán đám mây- Bảo mật- Khả năng không kiểm soát dữ liệu- Độ trễ dữ liệu- Tính sẵn sàng của dịch vụ, dữ liệu- Các dịch vụ kèm theo- Các quy định pháp luật cho các dịch vụ, giữa khách hàng và cung cấp5.2 Giới thiệu một số mô hình triển khai Cloud Computing của một số hãng lớn.Mô hình triển khai Cloud Computing của Cisco dựa trên đề xuất công nghệ ảo hóa củahãng VMware tạo ra cho các doanh nghiệp Việt Nam
8Hình 1.4: Mô hình kiến trúc ảo hóa của CiscoMô hình triển khai Private Cloud của IBM dựa trên các công nghệ ảo hóa hiện tạigồm: KVM, XEN, Vmware, powerVM và zVM, kết hợp với phần mềm quản trị IBM Tivoliservice automation manager, IBM Tivoli provisioning manager cho các doanh nghiệp ở ViệtNam tạo nên một giải pháp cloud hoàn chỉnhHình 1.5: Mô hình kiến trúc ảo Private Cloud theo để xuất của IBMMô hình triển khai Private Cloud của Microsoft trên nền tảng công nghệ ảo hóaHyper-V cho các doanh nghiệp Việt Nam
9Hình 1.6: Mô hình triển khai Private Cloud của Microsoft
10CHƯƠNG II: TÌM HIỂU GIẢI PHÁP BACKUP TRÊN MÔ HÌNHCLOUD CỦA MỘT SỐ HÃNG LỚN TRÊN THẾ GIỚI1. Định nghĩa1.1. Định nghĩa Backup dữ liệu trên mô hình Cloud (Cloud Backup)Cloud Backup (còn được gọi là sao lưu trực tuyến hoặc sao lưu từ xa– OnlineBackup): là một phương pháp gửi một bản sao của dữ liệu lên trên một trang Web Serverriêng tư hoặc công cộng. Máy chủ này thường được tổ chức bởi một nhà cung cấp dịch vụ,mức thu phí của khác hàng phụ thuộc vào khả năng lưu trữ, băng thông hoặc số lượng ngườisử dụng1.2. Lợi ích của Backup dữ liệu trên mô hình Cloud mang lại- Tránh được các mối nguy cơ, hiểm họa cho dữ liệu có thể là do hỏa hoạn, trộm cắp,hoặc thiên tai v.v.- Giúp cho các doanh nghiệp, tổ chức giàm chi phí đầu tư cho phần cứng- Tiện dụng không cần đến sự can thiệp của nhân viên IT (vì có một phần mềm đượclập lịch sẵn)- Sao lưu trực tuyến có thể cung cấp một giải pháp thuận tiện trong các hệ thống đangười dùng vì họ không yêu cầu thời gian chết2. Tìm hiểu một số giải pháp backup của một số hãng lớn trên thế giới2.1 Giải pháp Cloud Backup của hãng Symatec2.1.1. Mô hình tổng thể
1 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN TIẾN GIANG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY, XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CLOUD BACKUP THỬ NGHIỆM TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN Chuyên ngành: Truyền số liệu và mạng máy tính Mã số: 60.48.15 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VIỆT HƯNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ